Cửu phẩm liên hoa – Cối kinh là công trình Phật Giáo độc đáo đặc biệt chỉ có ở Việt Nam hiện đang được “lưu giữ” tại Cùng theo chân chúng tôi tìm hiểu về ngôi chùa ấn tượng này nhé!
Lược sử về chùa Giám – Nơi ghi dấu danh y Tuệ Tĩnh
hay chùa Giám Hải Dương có địa chỉ tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Đây là công trình Phật giáo được xây dựng từ thời nhà Lý. Vào cuối thế kỷ 17, đã được xây dựng lại và được trùng tu vào đầu thế kỷ 20.
Chùa Giám – ngồi chùa “nắm giữ bảo vật” Cửu phẩm liên hoa @Toquoc.vn
Tiền thân của chính là chùa Nghiêm Quang Tự. Ngôi chùa này được xây dựng trên khu vực của một cánh đồng thuộc phía Đông của địa bàn huyện Cẩm Giàng. Đây chính là nơi mà thiền sư Tuệ Tĩnh đã từng hành nghề thuốc để cứu người.
Chùa Giám là là nơi thờ danh y Tuệ Tĩnh @Sưu tầm
Sau 6 thế kỷ tồn tại, ngôi chùa đã bị xuống cấp nhiều. Thời gian chiến tranh xảy ra cũng khiến cho ngôi chùa càng bị phá hủy nhiều hơn.
Chùa Giám @Sưu tầm
Do đó, vào tháng 4 năm 1970, ngôi chùa đã phải dời đi khoảng 7 km và được tiến hành xây dựng lại theo lối kiến nguyên thủy. Đó chính là ngôi hiện nay. Vị trí của nó chính xác nằm cách địa điểm Văn miếu Mao Điền thuộc phía tây nam khoảng 4 km.
Nét đẹp trong lối kiến trúc chùa Giám
Cùng với sự thanh tịnh vốn thấy của chốn chùa chiền, trở thành một điểm đến thăm thú quen thuộc còn nhờ vào nét đẹp trong lối kiến trúc làm say đắm lòng người.
Khu vực cổng tam quan
Khi đến đây, du khách sẽ thấy phía trước cổng tam quan của chùa có đề 3 chữ Hán “Quán Tự Tại”. Phía sau tam quan chính là khu vực sân gạch, hồ nước hình chữ nhật và lối cây xanh được trồng dọc theo ven lối đi. Phía bên trái lối đi, bạn sẽ bắt gặp nghè Giám bên cạnh gốc đa cổ thụ.
Khu vực cổng tam quan của chùa Giám @Sưu tầm
Bạn cũng có thể thăm thú kiến trúc hòn nam bộ rồi đi đến khu vực sân tiền đường. Muốn vào bên trong chùa thì cứ đi dọc từ sân tiền đường men theo bức tường dài phía bên phải là được.
Nét đẹp trong kiến trúc của mang đậm nét đẹp nghệ thuật kiến trúc của thời Lê Hưng. Cụ thể khu vực chùa chính được xây vây kín với các tường và để sang nhà Tăng thì có các cửa ngách được xây thông sang.
Khu vực tiền đường Chùa Giám
Khu vực tiền đường trong chùa có vẻ thấp hơn các lối kiến trúc khác nhưng lại rất rộng. Toàn bộ khuôn viên này bao gồm có 5 gian 2 dĩ. Nó được liên kết với phần hậu cung theo kiến trúc hình chuôi vồ.
Khu vực tiền đường Chùa Giám @Sưu tầm
Họa tiết chạm hoa lá, cửa võng chạm hình ảnh quần long cầu kỳ là chi tiết rất dễ bắt gặp. 1 quả chuông cổ được treo ở khu vực gian hữu mạc.
Khu vực tiền đường Chùa Giám @Sưu tầm
Ở kiến trúc nằm sau hậu cung, vị trí này nổi bật với 1 cột hương cổ bằng đá. Ngôi nhà này rộng gần 8m2 có chiều cao hơn 10m và cao tời 3 tầng với 12 mái rất đẹp. Đây được xem là ngôi nhà có kiến trúc tinh xảo và ấn tượng mà hầu hết các du khách tới đây đều muốn chiêm ngưỡng.
Nhà Phẩm trồng diêm 3 tầng 12 mái, đường nét hoa văn mềm mại mang đặc trưng kiến trúc thời Hậu Lê @kinhtedothi.vn
Khu vực hành lang tả hữu của chính điện
Khu vực hành lang tả hữu song song bên ngoài chính điện được xây dựng với phần mái thấp và có 11 gian thờ tượng của 18 vị La Hán cùng với bài trí xen lẫn các tấm bia đá cổ.
Khu vực hành lang tả hữu của chính điện @kinhtedothi.vn
Ở khu vực bên hữu của chùa chính nổi bật với vườn tháp mộ trầm mặc. Trong khi đó bên tả của chính điện là khu vực sân cây cảnh được bài trí cạnh dãy nhà của các Tăng.
Tòa Cửu phẩm liên hoa – Báu vật được năm giữ trong Chùa Giám
Điểm nhấn tạo nên tiếng tăm cho chính là tòa Cửu phẩm liên hoa được lưu giữ ở đây. Như thông tin vừa đề cập ở trên thị tòa Cửu Phẩm liên hoa hiện đang được đặt ở khu vực nhà cửu phẩm.
Tòa Cửu phẩm liên hoa – báu vật được năm giữ trong Chùa Giám @Sưu tầm
Tòa Cửu phẩm được tạo nên với những hoa văn có tính thẩm mỹ cực kỳ cao và ấn tượng với lớp sơn son thiếp vàng bên ngoài. Vào ngày lễ Phật thì Cửu phẩm liên hoa mới được mọi người đẩy ra ngoài 1 cách nhẹ nhàng.
Tòa Cửu phẩm liên hoa – báu vật được năm giữ trong Chùa Giám @Sưu tầm
Điểm nhấn đặc biệt ở Cửu phẩm liên hoa chính là phía trên các tầng hoa sen có tới 144 pho tượng trên 54 lần cánh sen. Tầng trên cùng của cửu phẩm thì có tượng A di đà.
Tòa Cửu phẩm liên hoa – báu vật được năm giữ trong Chùa Giám @Sưu tầm
Cửu phẩm liên hoa là tòa cửu phẩm được lưu giữ nguyên bản lối kiến trúc cổ. Đây là 1 trong 3 tòa cửu phẩm (bên cạnh Bút Tháp và Động Ngọ) mang những giá trị đặc biệt về nghệ thuật điêu khắc ở nước ta.
Tòa Cửu phẩm liên hoa – báu vật được năm giữ trong Chùa Giám @Sưu tầm
Tòa Cửu phẩm liên quan bên cạnh việc thể hiện thông điệp từ bi, vị tha và bác ái của đạo Phật, nó còn thể hiện sự phát triển bền bỉ và vững mạnh của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử ở Việt Nam.
Nên đền Chùa Giám vào thời gian nam? Di chuyển ra sao?
Chùa Giám nên đến đẹp nhất là vào mùa xuân. Lúc này bạn vừa có thể đi du xuân, thăm thú vừa có thể đến đây để nguyên cầu bình an, sức khỏe.
Tuy nhiên, nếu muốn đến vào các thời gian khác, chùa Giám vẫn đẹp, vẫn uy nghiêm và thanh tịnh ở đấy để chào đón du khách. Mặc dù vậy yếu tố thời tiết quá nóng hoặc mùa mưa nên được xem trước để tránh sự vất vả trong quá trình di chuyển.
Nên đền Chùa Giám vào thời gian nam? Di chuyển ra sao? @Sưu tầm
Hướng dẫn cách di chuyển đến chùa Giám
Di chuyển đến Hà Nội
Về phương tiện đi lại khi đến chùa Giám, nếu bạn ở Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận với thì xe máy hoặc ô tô gia đình là phương tiện di chuyển rất thuận lợi.
Trong trường hợp bạn các tỉnh thành xa và muốn ra thì bạn có thể đặt vé máy bay. Khi di chuyển bằng máy bay, bạn sẽ phải đặt vé máy bay đi Hà Nội, sau đó di chuyển đến Hải Dương bằng các phương tiện như xe máy, xe khách,…
Đặt vé máy bay của các hãng bay ra Chuyến bay quốc tế Nội Bài, bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng các chuyến bay nội địa ở khu vực gần nơi sinh sống để tiện đi lại. Tham khảo đặt vé máy bay trên So Sánh Tour:
Bạn có thể linh hoạt lựa chọn chuyến của các hãng bay nội địa bao gồm Vietjet, Vietnam Airlines, Bamboo Airway để di chuyển đến sân bay Nội Bài. Sau đó, khi đã đến thành phố Hà Nội, du khách có thể sử dụng ngay dịch vụ đưa đón sân bay được cung cấp bởi So Sánh Tour mà không mất thời gian chờ đợi. Ngoài ra, du khách hoàn toàn có thể di chuyển đến điểm đến với các phương tiện như sau:
Di chuyển từ Hà Nội đến chùa Giám – Hải Dương
Sau đó khi đến Nội Bài bạn có thể bắt taxi để đến chùa Giám – Hải Dương.
Nên đền Chùa Giám vào thời gian nam? Di chuyển ra sao? @Sưu tầm